SỰ BÀI TRỪ CỦA CÁI TÔI VÀ SỰ TỬ TẾ
Trong quan hệ giữa người với người, sự xuất hiện của cái tôi như một điều hiển nhiên. Nó như một bản năng sinh tồn cố hữu trong tâm thức con người khi xem xét cá nhân dưới tư cách một loài. Tuy nhiên, thời thế thay đổi, bổi cảnh kinh tế xã hội thay đổi, trình độ văn mình/văn hóa thay doidorr, các nguy hiểm đe dọa sự sống - chết dối với cá nhân hạn chế đi nhiều. Vì vậy cái tôi cá nhân có phần giảm bớt để phù hợp hơn, thích nghi hơn với môi trường xã hội mà mình sinh sống. Các cá nhân không thể tự ý hành động mà bỏ qua lợi ích của các cá thể xung quanh, của cộng đồng và xã hội. Những hành vi này bị bài trừ kịch liệt và bị xem xét, định danh như: ích kỷ, vô tâm, vô tổ chức, vô trách nhiệm, vô kỷ luật,....Rõ ràng, các cá nhân phải từ bỏ phần nào cái tôi của chính mình, từ bỏ các lợi ích nhỏ, lợi ích ngắn hạn để đạt được các lợi ích to lớn mà cộng đồng có thể đáp ứng.
Các cá nhân hành động vì người khác, suy nghĩ cho lợi ích của người khác được coi là những người tử tế, được mọi người yêu quý và tin tưởng. Các cá nhân này dễ dàng thực hiện các công việc yêu cầu sự giúp sức chung từ cộng đồng do sự tin tưởng, tín nhiệm.
Do sự xung đột mang tính cơ bản và lợi ischc ủa các cá nhân và cộng đồng, giữa cái tôi ích kỷ và sự tử tế nhân văn. Cần xem xét hàm lượng đặc tính này trong từng trường hợp cụ thể. Tuy nhiên, khả năng tử tế lớn lao luôn là đích đến của sự tu dưỡng của nhân loại. Những sự tử tế nên tương ứng với khả năng sức mạnh tinh thần của cá nhân. Nên xuất phát chủ động từ bên trong hơn là sự chấp nhận, đè nén từ bên ngoài, nó sẽ đem lại những tổn thương tinh thần sâu sắc cho các cá nhân đó.
Trường phái trọng cá nhân của phương Tây đề cao tính tự do, hay cũng có thể gọi cách khác là sự ích kỷ tương đối. Các quyền lợi cá nhân được đẩy lên tối đa bất chấp các quyền lợi chung của tập thể.
Ngược lại, phương ĐOong lại đòi hỏi sự hy sinh quyền lợi cá nhân để đảm bảo cho lợi ích chung của tập thể. Dù có phải hy sinh tính mạng để hoàn thành 1 nhiệm vụ góp phần bảo vệ ý niệm, mong ước, lý tưởng chung đều là điều hiển nhiên.
Sự pha tạp của hai luồng tư tưởng Đông - Tây khiến sự xung đột về quan điểm sống trong giới trẻ và giữa các thế hệ làm nảy sinh các mâu thuẫn về quan điểm sống. Sự lên ngôi của các luồng tư tưởng đối lập làm xung đột được đẩy lên cao trào với những sự phê phán như "ích kỷ"; "cổ hủ",...v.v
Các cá nhân hành động vì người khác, suy nghĩ cho lợi ích của người khác được coi là những người tử tế, được mọi người yêu quý và tin tưởng. Các cá nhân này dễ dàng thực hiện các công việc yêu cầu sự giúp sức chung từ cộng đồng do sự tin tưởng, tín nhiệm.
Do sự xung đột mang tính cơ bản và lợi ischc ủa các cá nhân và cộng đồng, giữa cái tôi ích kỷ và sự tử tế nhân văn. Cần xem xét hàm lượng đặc tính này trong từng trường hợp cụ thể. Tuy nhiên, khả năng tử tế lớn lao luôn là đích đến của sự tu dưỡng của nhân loại. Những sự tử tế nên tương ứng với khả năng sức mạnh tinh thần của cá nhân. Nên xuất phát chủ động từ bên trong hơn là sự chấp nhận, đè nén từ bên ngoài, nó sẽ đem lại những tổn thương tinh thần sâu sắc cho các cá nhân đó.
Trường phái trọng cá nhân của phương Tây đề cao tính tự do, hay cũng có thể gọi cách khác là sự ích kỷ tương đối. Các quyền lợi cá nhân được đẩy lên tối đa bất chấp các quyền lợi chung của tập thể.
Ngược lại, phương ĐOong lại đòi hỏi sự hy sinh quyền lợi cá nhân để đảm bảo cho lợi ích chung của tập thể. Dù có phải hy sinh tính mạng để hoàn thành 1 nhiệm vụ góp phần bảo vệ ý niệm, mong ước, lý tưởng chung đều là điều hiển nhiên.
Sự pha tạp của hai luồng tư tưởng Đông - Tây khiến sự xung đột về quan điểm sống trong giới trẻ và giữa các thế hệ làm nảy sinh các mâu thuẫn về quan điểm sống. Sự lên ngôi của các luồng tư tưởng đối lập làm xung đột được đẩy lên cao trào với những sự phê phán như "ích kỷ"; "cổ hủ",...v.v
Nhận xét
Đăng nhận xét